Thứ Tư, 9 tháng 7, 2014

Xuất Khẩu Lao Động - Bộ Quốc Phòng

 Hotlines: 0987.83.0990- 0945.983.018

Tầm quan trọng của xuất khẩu lao động

 Thứ nhất, Xuất khẩu lao động góp phần tạo việc làm cho người lao động, giảm thất nghiệp và xóa đói giảm nghèo
  Thứ hai, Xuất khẩu lao động còn góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
  Thứ ba, Xuất khẩu lao động còn làm tăng nguồn thu cho nhà nước, tăng tích lũy và đầu tư.
  Thứ tư, Xuất khẩu lao động góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động xã hội theo yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kinh tế tri thức và kinh tế thị trường.
  Thứ năm, Xuất khẩu lao động giúp tăng cường hội nhập và mở rộng giao lưu quốc tế.

Phương châm đào tạo con người trong môi trường quân đội Binh Đoàn 11 Bộ Quốc Phòng



Quy trình đào tạo người lao động



Định hướng nghề nghiệp.



Thị trường tuyển dụng lao động xuất khẩu

 Thị trường Nhật Bản



Nhật Bản được đánh giá là một thị trường xuất khẩu lao động tiềm năng với Việt Nam bởi nhu cầu tuyển dụng lao động nhiều và mức lương khá cao. Xuất khẩ lao động Nhật Bản người lao động có nhiều cơ hội học tập và tiếp cận công nghệ hiện đại. Theo Tổ chức Hợp tác đào tạo quốc tế Nhật Bản (JITCO), thị trường cung ứng và tiếp nhận lao động Việt Nam sang Nhật Bản năm 2013 đang dần ổn định và phát triển theo xu thế tăng về số lượng, ngành nghề. 8 tháng đầu năm nay, Việt Nam đã XK được 8.168 lao động sang thị trường Nhật Bản, các ngành nghề cũng đa dạng hơn từ chỗ chỉ tiếp nhận lao động thuộc các ngành nghề kĩ thuật, cơ khí thì giờ đây Nhật Bản đã mở rộng thêm một số ngành cho lao động Việt Nam như: nông nghiệp, lắp ráp điện tử, chế biến thực phẩm, trang trí nội thất... Đây là những ngành khá phù hợp với lao động Việt Nam. 

Thị trường lao động Hàn Quốc




Một góc Seul Hàn Quốc

Có thể nói, Hàn Quốc là những thị trường truyền thống của Việt Nam. Đây cũng là thị trường thu hút đông đảo người lao động (NLĐ) tham gia.
Thực tế, trong năm 2012, phía Hàn Quốc vẫn tiếp nhận tới 7.252 lao động Việt Nam (tính riêng Chương trình EPS).
Dù giảm 5.348 lao động so với năm 2011, nhưng con số này vẫn chứng tỏ chủ sử dụng lao động Hàn Quốc rất thích lao động Việt Nam (năm 2011 Hàn Quốc tiếp nhận 12.600 lao động Việt Nam theo Chương trình EPS).
Tín hiệu vui với NLĐ Việt Nam nữa là Bộ Việc làm và Lao động Hàn Quốc vừa ra thông báo về mức lương tối thiểu áp dụng cho NLĐ nước ngoài từ 1-1-2013 đến 31-12-013 khá cao.
Thu nhập trung bình của NLĐ làm việc tại Hàn Quốc ở mức trung bình cao nhất sẽ từ 1.300-1.700 USD/tháng (khoảng 26-35 triệu đồng/tháng), còn phổ biến cũng từ 1.000-1.500 USD/tháng.
Hàn Quốc sẽ vẫn là thị trường chủ chốt của Việt Nam trong năm 2013 và sẽ thu hút đông đảo lao động tham gia. Do đó, nhiệm vụ quan trọng nhất là phải khai thông thị trường này. Việt Nam phải bổ sung một số quy định mới có tính chất ràng buộc đối với NLĐ chuẩn bị đi làm việc tại Hàn Quốc.
“NLĐ trước khi xuất cảnh phải có khoản tiền đặt cọc để đảm bảo thực hiện đúng hợp đồng. Cụ thể, 5 tháng lương trợ cấp thôi việc chủ sử dụng lao động Hàn Quốc trả khi kết thúc hợp đồng, người lao động không được phát tại Hàn Quốc, mà chỉ được nhận khi đã về nước. Nếu người lao động bỏ trốn, số tiền này sẽ sung công quỹ Việt Nam” .

Thị trường lao động Đài Loan


Là thị trường truyền thống và chủ đạo trong suốt hơn chục năm qua, Đài Loan là thị trường tiếp nhận lao động Việt Nam lớn nhất trong năm 2012 Với ưu điểm là thị trường khá gần gũi về khoảng cách địa lý và có nhiều nét tương đồng về đặc điểm văn hóa Á đông‎, Đài Loan được đông đảo người lao động Việt Nam ưa chuộng. Lao động Việt Nam hiện đang chiếm tỷ lệ cao nhất trong số lao động nước ngoài làm việc tại đây.

Liên hệ đăng ký đi xuất khẩu lao động Nhật, Hàn, Đài Loan...
Hotline: 0987.83.0990- 0945.983.018
http://googleping.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét